Tinh Vien Xu
Đề tựa của G.S. Đặng Phùng Quân

Trong văn chương có một thể loại đặc sắc mà tôi đã nói đến nhiều lần, đó là tự truyện. Tự truyện khác với hồi ký ở chỗ nào, đó cũng là một vấn đề lý luận cần bàn thảo. Tuy nhiên, điều rõ rệt nhất nơi tự truyện là tinh thần sáng tạo và tính công chính vì nó bao hàm ba ngôi. Như thi hào Paul Valéry xác định: Cái Tôi có thể gọi là tôi, là anh hay là hắn, bởi trong tôi có cả ba ngôi.

Ở tự truyện, tác giả có thể là người thuyết thoại, cũng có thể là nhân vật, hoặc giả đứng từ nhân xưng thứ nhất để thuyết thoại, cũng không hẳn người thuyết thoại cùng là con người của nhân vật chính.

Tôi đọc Tình Viễn Xứ của Trần Khánh Liễm trong cảnh giới thuyết thoại như thế. Tác giả không làm văn chương, mà ở tư thế người thuyết thoại – tường thuật mọi điều từ vị thế nhân xưng thứ nhất, song thế giới của tác phẩm gồm những nhân vật sống động qua tự sự của người kể, từ quê hương của tác giả đến một thành phố Lyon ở chân trời xa xăm.

Mọi điều trong Tình Viễn Xứ không có tính cách hư cấu, mà là cả một nguồn suối của lịch sử xã hội và văn hóa, từ cái nhìn của người thuyết thoại. Cho nên tôi gọi đó là một biểu tỏ của tự truyện.

Tác giả không làm công việc của người rao giảng, song những nhân vật tu sĩ thể hiện rõ nét tính nhân bản, hiệp thông ở một cộng đồng lưu dân thu hẹp. Tác giả không nói thay nhân vật, mà những xử sự con người trong cuộc phát huy được con đường dẫn tới an bình, từ bi, bác ái ngay trong tại thế này.

Ở cuốn sách, đọc xong và gấp lại, người đọc vẫn còn phải để trí tưởng tiếp nối một hành trình suy niệm về biên giới của sống và chết, của vị kỷ và tự tha – tất yếu đó cũng là điểm thành công của công trình viết đã hoàn tất.
1142643241
Tinh Vien Xu
Đề tựa của G.S. Đặng Phùng Quân

Trong văn chương có một thể loại đặc sắc mà tôi đã nói đến nhiều lần, đó là tự truyện. Tự truyện khác với hồi ký ở chỗ nào, đó cũng là một vấn đề lý luận cần bàn thảo. Tuy nhiên, điều rõ rệt nhất nơi tự truyện là tinh thần sáng tạo và tính công chính vì nó bao hàm ba ngôi. Như thi hào Paul Valéry xác định: Cái Tôi có thể gọi là tôi, là anh hay là hắn, bởi trong tôi có cả ba ngôi.

Ở tự truyện, tác giả có thể là người thuyết thoại, cũng có thể là nhân vật, hoặc giả đứng từ nhân xưng thứ nhất để thuyết thoại, cũng không hẳn người thuyết thoại cùng là con người của nhân vật chính.

Tôi đọc Tình Viễn Xứ của Trần Khánh Liễm trong cảnh giới thuyết thoại như thế. Tác giả không làm văn chương, mà ở tư thế người thuyết thoại – tường thuật mọi điều từ vị thế nhân xưng thứ nhất, song thế giới của tác phẩm gồm những nhân vật sống động qua tự sự của người kể, từ quê hương của tác giả đến một thành phố Lyon ở chân trời xa xăm.

Mọi điều trong Tình Viễn Xứ không có tính cách hư cấu, mà là cả một nguồn suối của lịch sử xã hội và văn hóa, từ cái nhìn của người thuyết thoại. Cho nên tôi gọi đó là một biểu tỏ của tự truyện.

Tác giả không làm công việc của người rao giảng, song những nhân vật tu sĩ thể hiện rõ nét tính nhân bản, hiệp thông ở một cộng đồng lưu dân thu hẹp. Tác giả không nói thay nhân vật, mà những xử sự con người trong cuộc phát huy được con đường dẫn tới an bình, từ bi, bác ái ngay trong tại thế này.

Ở cuốn sách, đọc xong và gấp lại, người đọc vẫn còn phải để trí tưởng tiếp nối một hành trình suy niệm về biên giới của sống và chết, của vị kỷ và tự tha – tất yếu đó cũng là điểm thành công của công trình viết đã hoàn tất.
14.95 In Stock
Tinh Vien Xu

Tinh Vien Xu

by Liem Khanh Tran
Tinh Vien Xu

Tinh Vien Xu

by Liem Khanh Tran

Paperback

$14.95 
  • SHIP THIS ITEM
    Qualifies for Free Shipping
  • PICK UP IN STORE
    Check Availability at Nearby Stores

Related collections and offers


Overview

Đề tựa của G.S. Đặng Phùng Quân

Trong văn chương có một thể loại đặc sắc mà tôi đã nói đến nhiều lần, đó là tự truyện. Tự truyện khác với hồi ký ở chỗ nào, đó cũng là một vấn đề lý luận cần bàn thảo. Tuy nhiên, điều rõ rệt nhất nơi tự truyện là tinh thần sáng tạo và tính công chính vì nó bao hàm ba ngôi. Như thi hào Paul Valéry xác định: Cái Tôi có thể gọi là tôi, là anh hay là hắn, bởi trong tôi có cả ba ngôi.

Ở tự truyện, tác giả có thể là người thuyết thoại, cũng có thể là nhân vật, hoặc giả đứng từ nhân xưng thứ nhất để thuyết thoại, cũng không hẳn người thuyết thoại cùng là con người của nhân vật chính.

Tôi đọc Tình Viễn Xứ của Trần Khánh Liễm trong cảnh giới thuyết thoại như thế. Tác giả không làm văn chương, mà ở tư thế người thuyết thoại – tường thuật mọi điều từ vị thế nhân xưng thứ nhất, song thế giới của tác phẩm gồm những nhân vật sống động qua tự sự của người kể, từ quê hương của tác giả đến một thành phố Lyon ở chân trời xa xăm.

Mọi điều trong Tình Viễn Xứ không có tính cách hư cấu, mà là cả một nguồn suối của lịch sử xã hội và văn hóa, từ cái nhìn của người thuyết thoại. Cho nên tôi gọi đó là một biểu tỏ của tự truyện.

Tác giả không làm công việc của người rao giảng, song những nhân vật tu sĩ thể hiện rõ nét tính nhân bản, hiệp thông ở một cộng đồng lưu dân thu hẹp. Tác giả không nói thay nhân vật, mà những xử sự con người trong cuộc phát huy được con đường dẫn tới an bình, từ bi, bác ái ngay trong tại thế này.

Ở cuốn sách, đọc xong và gấp lại, người đọc vẫn còn phải để trí tưởng tiếp nối một hành trình suy niệm về biên giới của sống và chết, của vị kỷ và tự tha – tất yếu đó cũng là điểm thành công của công trình viết đã hoàn tất.

Product Details

ISBN-13: 9780999293638
Publisher: Viet Nguyen
Publication date: 11/09/2022
Pages: 216
Product dimensions: 5.50(w) x 8.50(h) x 0.46(d)
From the B&N Reads Blog

Customer Reviews