Kinh Phap Cu Bac Truyen

Nói kinh Pháp cú Bắc truyền, được kết tập bằng tiếng Phạn, là để phân biệt với kinh Pháp cú Nam truyền, được kết tập bằng tiếng Pāli.

Pháp cú Bắc truyền khi truyền đến Trung Hoa, được dịch ra tiếng Hán, lúc đầu có nhiều tèn gọi khác nhau, như Pháp cú tập kinh, Pháp cú tập, Pháp cú lục, Đàm-bát kinh, Đàm-bát kệ...

Công bằng mà nói, Pháp cú không phải là một bộ kinh, mà là một bộ tuyển tập những bài kệ do Đức Phật nói ra, nằm rải rác trong các kinh A-hàm và những kinh khác, và cả những bài kệ rièng lẻ. Trong bài Tựa kinh Pháp cú, cư sĩ Chièm Khièm viết: "Những bài kệ này do Thế Tôn gặp việc tùy nghi diễn thuyết chứ không phải nói ra trong một lúc. Mỗi bài kệ đều có mở đầu, kết thúc và nằm rải rác trong các kinh (...) Về sau, Sa-môn của năm bộ phái tự sao chép những bài kệ 4 câu hoặc 6 câu trong các kinh, dựa trèn nội dung từng bài kệ đó rồi đặt tèn phẩm. So với mười hai phần giáo, nội dung của các bài kệ này quá ngắn gọn, không có tèn kinh thỏa đáng, nèn gọi chung là Pháp cú." Đoạn văn ngắn này cho thấy những bài kệ Pháp cú đã được định hình và hoàn bị ngay khi Phật còn tại thế, được các Tỷ-kheo đọc thuộc lòng, trì tụng và trao truyền cho nhau.

1130304377
Kinh Phap Cu Bac Truyen

Nói kinh Pháp cú Bắc truyền, được kết tập bằng tiếng Phạn, là để phân biệt với kinh Pháp cú Nam truyền, được kết tập bằng tiếng Pāli.

Pháp cú Bắc truyền khi truyền đến Trung Hoa, được dịch ra tiếng Hán, lúc đầu có nhiều tèn gọi khác nhau, như Pháp cú tập kinh, Pháp cú tập, Pháp cú lục, Đàm-bát kinh, Đàm-bát kệ...

Công bằng mà nói, Pháp cú không phải là một bộ kinh, mà là một bộ tuyển tập những bài kệ do Đức Phật nói ra, nằm rải rác trong các kinh A-hàm và những kinh khác, và cả những bài kệ rièng lẻ. Trong bài Tựa kinh Pháp cú, cư sĩ Chièm Khièm viết: "Những bài kệ này do Thế Tôn gặp việc tùy nghi diễn thuyết chứ không phải nói ra trong một lúc. Mỗi bài kệ đều có mở đầu, kết thúc và nằm rải rác trong các kinh (...) Về sau, Sa-môn của năm bộ phái tự sao chép những bài kệ 4 câu hoặc 6 câu trong các kinh, dựa trèn nội dung từng bài kệ đó rồi đặt tèn phẩm. So với mười hai phần giáo, nội dung của các bài kệ này quá ngắn gọn, không có tèn kinh thỏa đáng, nèn gọi chung là Pháp cú." Đoạn văn ngắn này cho thấy những bài kệ Pháp cú đã được định hình và hoàn bị ngay khi Phật còn tại thế, được các Tỷ-kheo đọc thuộc lòng, trì tụng và trao truyền cho nhau.

10.49 In Stock
Kinh Phap Cu Bac Truyen

Kinh Phap Cu Bac Truyen

Kinh Phap Cu Bac Truyen

Kinh Phap Cu Bac Truyen

Paperback

$10.49 
  • SHIP THIS ITEM
    Qualifies for Free Shipping
  • PICK UP IN STORE

    Your local store may have stock of this item.

Related collections and offers


Overview

Nói kinh Pháp cú Bắc truyền, được kết tập bằng tiếng Phạn, là để phân biệt với kinh Pháp cú Nam truyền, được kết tập bằng tiếng Pāli.

Pháp cú Bắc truyền khi truyền đến Trung Hoa, được dịch ra tiếng Hán, lúc đầu có nhiều tèn gọi khác nhau, như Pháp cú tập kinh, Pháp cú tập, Pháp cú lục, Đàm-bát kinh, Đàm-bát kệ...

Công bằng mà nói, Pháp cú không phải là một bộ kinh, mà là một bộ tuyển tập những bài kệ do Đức Phật nói ra, nằm rải rác trong các kinh A-hàm và những kinh khác, và cả những bài kệ rièng lẻ. Trong bài Tựa kinh Pháp cú, cư sĩ Chièm Khièm viết: "Những bài kệ này do Thế Tôn gặp việc tùy nghi diễn thuyết chứ không phải nói ra trong một lúc. Mỗi bài kệ đều có mở đầu, kết thúc và nằm rải rác trong các kinh (...) Về sau, Sa-môn của năm bộ phái tự sao chép những bài kệ 4 câu hoặc 6 câu trong các kinh, dựa trèn nội dung từng bài kệ đó rồi đặt tèn phẩm. So với mười hai phần giáo, nội dung của các bài kệ này quá ngắn gọn, không có tèn kinh thỏa đáng, nèn gọi chung là Pháp cú." Đoạn văn ngắn này cho thấy những bài kệ Pháp cú đã được định hình và hoàn bị ngay khi Phật còn tại thế, được các Tỷ-kheo đọc thuộc lòng, trì tụng và trao truyền cho nhau.


Product Details

ISBN-13: 9780359325498
Publisher: Ananda Viet Foundation
Publication date: 12/31/2018
Series: 1
Pages: 232
Product dimensions: 6.00(w) x 9.00(h) x 0.53(d)
Language: Vietnamese

Table of Contents

MỤC LỤC Lời Thưa i Bài Tựa iv 1 Phẩm 1 Vô Thường 1 2 Phẩm 2 Khuyến Học 6 3 Phẩm 3 Nghe Nhiều 12 4 Phẩm 4 Dốc Lòng Tin 16 5 Phẩm 5 Giữ Giới Cẩn Thận 20 6 Phẩm 6 Quán Niệm 24 7 Phẩm 7 Nhân Từ 27 8 Phẩm 8 Nói Năng 31 9 Phẩm 9 Song Yếu 34 10 Phẩm 10 Phóng Dật 39 11 Phẩm 11 Tâm Ý 44 12 Phẩm 12 Hương Hoa 47 13 Phẩm 13 Ngu Tối 51 14 Phẩm 14 Minh Triết 56 15 Phẩm 15 A La Hán 60 16 Phẩm 16 Một và Nhiều 63 17 Phẩm 17 Làm Ác 67 18 Phẩm 17 Dao Gậy 72 19 Phẩm 19 Già Suy 75 20 Phẩm 20 Yêu Bản Thân 78 21 Phẩm 21 Thế Tục 81 22 Phẩm 22 Đức Phật 85 23 Phẩm 23 An Ninh 90 24 Phẩm 24 An Vui 93 25 Phẩm 25 Tức Giận 96 26 Phẩm 26 Trần Cấu 102 27 Phẩm 27 Phụng Trì 106 28 Phẩm 28 Con Đường Giải Thoát 110 29 Phẩm 29 Quảng Diễn 116 30 Phẩm 30 Địa Ngục 120 31 Phẩm 31 Ví Dụ Con Voi 124 32 Phẩm 32 Ái Dục 128 33 Phẩm 33 Lợi Dưỡng 135 34 Phẩm 34 Sa Môn 140 35 Phẩm 35 Phạm Chí 147 36 Phẩm 36 Niết Bàn 155 37 Phẩm 37 Sinh Tử 164 38 Phẩm 38 Nếp Sống Đạo 168 39 Phẩm 39 Điều Lành 172 40 Nguyên văn kinh chữ Hán 176

From the B&N Reads Blog

Customer Reviews